Tiến sỹ Nguyễn Văn Lục.

01.Tên nhiệm vụ: 

Ứng dụng công nghệ sấy đối lưu ở nhiệt độ thấp kết hợp với tiền xử lý axit clohydric (HCl) xây dựng mô hình thí nghiệm sấy quả vải thiều tươi tại trường Đại học Nông – Lâm Bắc Giang

02.Cấp quản lý nhiệm vụ: 
Cơ sở
05.Tên tổ chức chủ trì: 
Khoa Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang
08.Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ : 
<p>Chủ nhiệm đề tài: Tiến sỹ Nguyễn Văn Lục.<br /> Thành viên đề tài: Vũ Mạnh Trường, Nguyễn Đà Giang, Tạ Thị Minh Trang</p>
09.Mục tiêu nghiên cứu: 

1. Mục tiêu chung
Ứng dụng công nghệ sấy đối lưu ở nhiệt độ thấp kết hợp với tiền xử lý axit clohyric (HCl) xây dựng quy trình và mô hình sấy quả vải tươi tại trường Đại học Nông – Lâm Bắc Giang.
2. Mục tiêu cụ thể
-Xây dựng quy trình công nghệ sấy đối lưu ở nhiệt độ thấp kết hợp với tiền xử lý axit clohyđric (HCl) đối với quả vải thiều tươi;
-Xây dựng thành công mô hình thí nghiệm sấy quả vải thiều tươi ứng dụng công nghệ sấy đối lưu ở nhiệt độ thấp kết hợp với tiền xử lý axit clohyđric (HCl) đối với quả vải thiều tươi.
3. Nội dung chính
- Đánh giá thực trạng các công nghệ sấy quả vải thiều tươi trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
- Cải tạo hệ thống sấy đối lưu sẵn có tại trường Đai học Nông – Lâm Bắc Giang.
- Xây dựng quy trình công nghệ sấy vải theo phương pháp sấy đối lưu ở nhiệt độ thấp kết hợp với tiền xử lý axit HCl.
- Xây dựng mô hình thực nghiệm sấy quả vải thiều tươi ứng dụng công nghệ sấy đối lưu ở nhiệt độ thấp kết hợp với tiền xử lý axit HCl với công suất 50 kg vải tươi/mẻ.
- Xây dựng chuyên đề khoa học.

13.Phương pháp nghiên cứu: 
<p>_ Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm.<br /> - Phương pháp thực nghiệm.<br /> - Phương pháp cảm quan.<br /> - Phương pháp xử lí‎ số liệu.</p>
15.Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: 
<p>Khả năng, phạm vi ứng dụng:<br /> Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tiền đề để nâng cao chất lượng vải thiều sấy khô cho Bắc Giang và Việt Nam, nâng cao giá trị đầu ra của sản phẩm Nông nghiệp thông qua chế biến sâu, chế biến tinh.<br /> Đây là dòng sản phẩm đảm bảo về chất lượng và vệ sinh ATTP. Do vậy, khả năng và phạm vi ứng dụng là thuận lợi cho các doanh nghiệp muốn đầu tư hoặc cùng góp vốn đầu tư để kinh doanh, nhất là các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và các tỉnh lân cận.</p>
17.Kinh phí được phê duyệt: 
<p>Tổng: 78.676.000 VND ( Bảy mươi tám triệu sáu trăm bảy sáu nghìn Việt Nam đồng).<br /> bao gồm:<br /> - 60.000.000 VND từ Ngân sách sự nghiệp khoa học.<br /> - 18.676.000 VND tự huy động.</p>
Lĩnh vực: 
Khoa học nông nghiệp
Tình trạng thực hiện: 
Đã nghiệm thu
Kết quả thực hiện: 
<p>_ Thuyết minh đề tài.<br /> - Hệ thống sấy đối lưu tại trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang phục vụ công tác giảng dạy của nhà trường.<br /> - Quy trình công nghệ sấy vải theo phương pháp sấy đối lưu ở nhiệt độ thấp kết hợp với tiền xử lý HCl.<br /> - Chuyên đề khoa học<br /> Chuyên đề 1: Thực trạng công nghệ sấy quả vải thiều trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và các giải<br /> pháp công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.<br /> Chuyên đề 2: Ứng dụng công nghệ sấy đối lưu ở nhiệt độ thấp kết hợp với kỹ thuật tiền xử lý<br /> axit HCl trong sấy vải.<br /> - Vải thiều sấy khô.<br /> - Báo cáo kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học.</p>
Năm thực hiện: 
2020
1511