Ths.Bs. Hàn Thị Hồng Thuý

01.Tên nhiệm vụ: 

Thực trạng, các yếu tố ảnh hưỏng mất cân bằng giới tính khi sinh ở tỉnh Bắc Giang và hiệu quả một số biện pháp can thiệp

02.Cấp quản lý nhiệm vụ: 
Tỉnh
05.Tên tổ chức chủ trì: 
Sở Y tế Bắc Giang
08.Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ : 
Ths.Bs. Hàn Thị Hồng Thuý
09.Mục tiêu nghiên cứu: 

- Mô tả thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng mất cân bằng giới tính khi sinh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

- Đánh giá hiệu quả bước đầu một số biện pháp can thiệp làm giảm tốc độ gia tăng tỷ số giới tính khi sinh ở tỉnh Bắc Giang.

13.Phương pháp nghiên cứu: 
<strong>1. Thiết kế nghiên cứu</strong> - Phương pháp nghiên cứu Điều tra xã hội học có phân tích, thiết kế nghiên cứu cắt ngang kết hợp hồi cứu. - Phương pháp nghiên cứu Xã hội học can thiệp, thiết kế nghiên cứu một nhóm trước - sau. <strong><em>2. Phương pháp tiến hành</em></strong> - Phương pháp định lượng: Dùng Bảng hỏi phỏng vấn các đối tượng là các cặp vợ chồng đã sinh con từ 01/2007 đến hết tháng 12/2011, đối tượng các phụ nữ có chồng NPT trong năm 2012. - Phương pháp định tính: Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, quan sát nghiên cứu các trên các đối tượng phỏng vấn. &nbsp; <strong><em>3.</em></strong> <strong><em>Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu</em></strong> - Cỡ mẫu, cách chọn mẫu cho nghiên cứu điều tra xã hội học có phân tích - Cỡ mẫu và cách chọn mẫu cho nghiên cứu xã hội học can thiệp
15.Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: 
Tỉnh Bắc Giang
17.Kinh phí được phê duyệt: 
Tổngkinh phí: 236.670.000 đồng
Lĩnh vực: 
Khoa học y dược
Tình trạng thực hiện: 
Đã nghiệm thu
Kết quả thực hiện: 
<strong>1 Tổ chức điều tra thu thập số liệu liên quan đến TSGTKS</strong> <em>- Thực trạng TSGTKS</em> + TSGTKS chung toàn tỉnh, giai đoạn từ 1999-2011 + TSGTKS theo thứ tự sinh của tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2009-2011 + TSGTKS theo vùng địa lý + TSGT nhóm dân số 0-14 tuổi tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 1999-2009 <em>- </em><em> Một số yếu tố ảnh hưởng đến MCBGTKS</em> <em>          </em>+ Số con trai, gái theo tuổi sinh của người vợ, dân tộc,  họ của con + Trình độ học vấn và nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu + Tình trạng cư trú, chung sống của đối tượng nghiên cứu + Tình trạng nhà ở, thừa kế, hoàn cảnh sống của đối tượng nghiên cứu + Số con trai, con gái của đối tượng theo thứ tự sinh + Tỷ lệ và lý do NPT của các đối tượng + Thông tin về LCGTTN trong lần sinh gần nhất của đối tượng + Mong muốn giới tính cho đứa con tiếp theo + Thông tin về áp lực sinh con trai ở địa phương + Đánh giá của đối tượng về ảnh hưởng của việc LCGTTN + Ý kiến về truyền thông liên quan đến tình trạng MCBGTKS + Hiểu biết của đối tượng về các dịch vụ hỗ trợ  LCGTTN + Ý kiến của đối tượng về các biện pháp hạn chế tình trạng MCBGTKS + Nhận thức của lãnh đạo cộng đồng về nguyên nhân MCBGTKS + Tình trạng siêu âm CĐGTTN; tỷ lệ đối tượng biết GTTN qua siêu âm + Tình trạng biết GTTN trước khi sinh + Hiểu biết của các cơ sở cung cấp dịch vụ về quy định nghiêm cấm LCGTTN dưới mọi hình thức và những khó khăn trong quá trình thực hiện + Số lượng, giới tính số con còn sống của đối tượng NPT +  Tình hình NPT, lý do NPT của đối tượng <em>- Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp</em> <strong><em>           </em></strong>+ Tỷ lệ NPT, lý do NPT và LCGTTN lần sinh gần nhất sau can thiệp + Tỷ lệ đối tượng có siêu âm giới tính trong lần mang thai gần nhất + Tỷ lệ đối tượng biết và lý do biết GTTN trước khi sinh sau can thiệp + Nhận thức của đối tượng về LCGTTN sau can thiệp + Nhận thức của cộng đồng về MCBGTKS sau can thiệp <em>- Đánh giá hiệu quả hoạt động của mô hình sau thời gian can thiệp</em> + Tổng hợp các hoạt động của mô hình trước và sau can thiệp + Kết quả hoạt động của mô hình trước và sau can thiệp <strong>2. Xây dựng các chuyên đề khoa học</strong>: 07 chuyên đề + Chuyên đề 1:Tổng quan các nghiên cứu về TSGTKS trong, ngoài nước. + Chuyên đề 2: Những biến đổi về TSGTKS ở Bắc Giang, 1999-2011. + Chuyên đề 3: Phân tích các nguồn số liệu về TSGTKS và TSGT của nhóm dân số từ 0-4 tuổi ở tỉnh Bắc Giang (từ 1999 đến 2011) và kết quả điều tra về thực trạng TSGTKS trên địa bàn tỉnh (từ 01/2007 đến hết 12/2011). + Chuyên đề 4: Ảnh hưởng của phát triển kinh tế và các phong tục, tập quán đến TSGTKS. + Chuyên đề 5: Ảnh hưởng của một số cơ chế, chính sách và nhu cầu xã hội đến TSGTKS. + Chuyên đề 6: Những tác động trực tiếp ảnh hưởng đến TSGTKS, thực trạng và giải pháp. + Chuyên đề 7: Đánh giá hiệu quả bước đầu một số giải pháp can thiệp và đề xuất phương hướng nhằm giảm TSGTKS. <strong>3. Xây dựng mô hình “truyền thông tư vấn không tham gia lựa chọn giới tính thai nhi” tại xã can thiệp</strong> Trên cơ sở các dữ liệu thu thập qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá các yếu tố tác động đến TSGT trên địa bàn nghiên cứu; tiến hành chọn chủ đích 01 xã/thị trấn có TSGTKS cao trong 06 xã/thị trấn thuộc 03 huyện nghiên cứu để tiến hành xây dựng mô hình can thiệp sau khi trao đổi thống nhất với địa phương tại địa bàn được chọn can thiệp, thực hiện nghiên cứu xã hội học can thiệp với thiết kế nghiên cứu 01 nhóm trước – sau, nhằm thoả mãn mục tiêu: Đánh giá hiệu quả bước đầu một số giải pháp can thiệp làm giảm tốc độ gia tăng TSGTKS trên địa bàn nghiên cứu. <strong>4. Tổ chức các Hội thảo khoa học</strong><em>: </em>05 Hội thảo
Thời gian bắt đầu: 
04/2012
Thời gian kết thúc: 
12/2014
Năm thực hiện: 
2013
693