01.Tên nhiệm vụ:
Nhân rộng mô hình trồng cam V2 trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
02.Cấp quản lý nhiệm vụ:
Tỉnh
05.Tên tổ chức chủ trì:
Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang
08.Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ :
<strong>Chủ nhiệm dự án</strong>: Thạc sỹ Nguyễn Văn Thi
09.Mục tiêu nghiên cứu:
Trồng mới 10 ha cam V2 trên địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang.
Tổ chức 02 lớp tập huấn kỹ thuật cho 80 lượt người; 01 hội thảo khoa học.
Hoàn thiện quy trình công nghệ trồng cam V2 trong thời kỳ kiến thiết cơ bản trên địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang.
13.Phương pháp nghiên cứu:
update
15.Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:
Địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
Trồng mới 10 ha cam V2 trên địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang.
17.Kinh phí được phê duyệt:
810.912.000 đồng
Lĩnh vực:
Khoa học nông nghiệp
Tình trạng thực hiện:
Đã nghiệm thu
Kết quả thực hiện:
<strong>1 - </strong><strong>Kết quả xây dựng mô hình trồng mới giống cam V2</strong><strong>:</strong>
Diện tích triển khai trồng mới trên các xã trong vùng dự án là 10 ha. Trong đó tập trung chủ yếu ở 3 xã: Đông Sơn 2,97 ha, Đồng Hưu 3,1 ha, Hồng Kỳ 2,98 ha. Riêng xã Đồng Vương chỉ có 04 hộ tham gia với diện tích 0,95 ha.
<strong>Bảng 01: Kết quả thực hiện diện tích trồng mới cam V2</strong>
<strong>tại các xã tham gia dự án</strong>
<table width="600">
<tbody>
<td width="50"><strong>STT</strong></td>
<td width="184"><strong>Địa điểm</strong></td>
<td width="127"><strong>Số hộ </strong><strong>tham gia</strong><strong>(hộ)</strong></td>
<td width="120"><strong>Tổng </strong><strong>diện tích</strong><strong>(ha)</strong></td>
<td width="120"><strong>Tỷ lệ </strong><strong>cây sống*</strong><strong>(%)</strong></td>
</tr>
<td width="50">1</td>
<td width="184">Xã Đông Sơn</td>
<td width="127">17</td>
<td width="120">2,97</td>
<td width="120">97,3</td>
</tr>
<td width="50">2</td>
<td width="184">Xã Đồng Vương</td>
<td width="127">4</td>
<td width="120">0,95</td>
<td width="120">97,1</td>
</tr>
<td width="50">3</td>
<td width="184">Xã Đồng Hưu</td>
<td width="127">10</td>
<td width="120">3,1</td>
<td width="120">97,5</td>
</tr>
<td width="50">4</td>
<td width="184">Xã Hồng Kỳ</td>
<td width="127">4</td>
<td width="120">2,98</td>
<td width="120">98,2</td>
</tr>
<td width="50"><strong> </strong></td>
<td width="184"><strong>Cộng</strong></td>
<td width="127"><strong>35</strong></td>
<td width="120"><strong>10</strong></td>
<td width="120"><strong>97,6</strong></td>
</tr>
</tbody>
</table>
Do được trồng bằng cây giống có bầu đảm bảo tiêu chuẩn, các hộ tham gia dự án thực hiện đúng kỹ thuật trồng trọt nên tỷ lệ cây sống đều đạt trên 97%.
<strong>Bảng 02: Định mức phân bón thời kỳ kiến thiết cơ bản cho cam V2</strong>
<table>
<tbody>
<td rowspan="2" width="48"><strong>TT</strong></td>
<td rowspan="2" width="193"><strong>Loại phân bón</strong></td>
<td colspan="3" width="372"><strong>Bình quân /cây (kg)</strong></td>
</tr>
<td width="124"><strong>Năm thứ 1</strong></td>
<td width="124"><strong>Năm thứ 2</strong></td>
<td width="124"><strong>Năm thứ 3</strong></td>
</tr>
<td width="48">1</td>
<td width="193">Urê</td>
<td width="124">0,8</td>
<td width="124">1,0</td>
<td width="124">1,5</td>
</tr>
<td width="48">2</td>
<td width="193">Lân Supe</td>
<td width="124">1,0</td>
<td width="124">1,0</td>
<td width="124">1,5</td>
</tr>
<td width="48">3</td>
<td width="193">Kali (KCL)</td>
<td width="124">0,5</td>
<td width="124">1,5</td>
<td width="124">2,0</td>
</tr>
<td width="48">4</td>
<td width="193">Vôi bột</td>
<td width="124">1</td>
<td width="124">1-2</td>
<td width="124">1-2</td>
</tr>
<td width="48">5</td>
<td width="193">Phân hữu cơ</td>
<td width="124">50</td>
<td width="124">50-60</td>
<td width="124">50-70</td>
</tr>
</tbody>
</table>
Với lượng phân như trên, phân hữu cơ và vôi bột tập trung bón vào đợt đầu năm, toàn bộ lượng phân hóa học được chia đều thành 4 đợt bón trong năm:
+ Bón thúc lộc xuân: trung tuần tháng 1
+ Bón thúc lộc hè: tháng 4
+ Bón thúc lộc thu: tháng 7, 8
+ Bón qua đông: cuối tháng 11, 12
Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản dự án khuyến cáo các hộ nếu có điều kiện nên dùng lân supe ngâm với nước giải gia súc sau đó pha loãng tưới thường xuyên cho cây vào thời điểm trước và sau khi cây ra lộc để thúc lộc phát triển nhanh và tập trung.
<strong>Bảng 03: Tình hình sinh trưởng cam V2 tại các điểm nghiên cứu</strong>
<table width="660">
<tbody>
<td rowspan="2" width="119"><strong> </strong><strong> </strong><strong>Địa điểm</strong></td>
<td colspan="2" width="187"><strong>Chiều cao cây</strong><strong>(cm)</strong></td>
<td colspan="2" width="187"><strong>Đường kính tán </strong><strong>(cm)</strong></td>
<td colspan="2" width="168"><strong>Đường kính gốc (cm)</strong></td>
</tr>
<td width="92">Sau trồng 9 tháng</td>
<td width="94">Sau trồng 15 tháng</td>
<td width="93">Sau trồng 9 tháng</td>
<td width="93">Sau trồng 15 tháng</td>
<td width="84">Sau trồng 9 tháng</td>
<td width="84">Sau trồng 15 tháng</td>
</tr>
<td width="119">Đông Sơn</td>
<td width="92">91,4</td>
<td width="94">110,5</td>
<td width="93">43,2</td>
<td width="93">54,7</td>
<td width="84">2,44</td>
<td width="84">3,2</td>
</tr>
<td width="119">Đồng Hưu</td>
<td width="92">90,6</td>
<td width="94">106,5</td>
<td width="93">46,8</td>
<td width="93">57,8</td>
<td width="84">2,5</td>
<td width="84">3,0</td>
</tr>
<td width="119">Đồng Vương</td>
<td width="92">91,5</td>
<td width="94">105,7</td>
<td width="93">50,1</td>
<td width="93">54,2</td>
<td width="84">2,12</td>
<td width="84">2,9</td>
</tr>
<td width="119">Hồng Kỳ</td>
<td width="92">97,8</td>
<td width="94">116,5</td>
<td width="93">54,9</td>
<td width="93">65,3</td>
<td width="84">2,46</td>
<td width="84">3,5</td>
</tr>
<td width="119"><strong>Trung bình</strong></td>
<td width="92"><strong>92,8</strong></td>
<td width="94"><strong>109,8</strong></td>
<td width="93"><strong>48,75</strong></td>
<td width="93"><strong>58,0</strong></td>
<td width="84"><strong>2,38</strong></td>
<td width="84"><strong>3,15</strong></td>
</tr>
</tbody>
</table>
Sau khi trồng được 3 tháng lúc này rễ cây Cam V2 mới ra khỏi bầu nên khả năng hút chất dinh dưỡng còn hạn chế vì vậy tốc độ sinh trưởng của cây cam v2 còn chậm. Nhưng từ tháng thứ 6 trở đi, bộ rễ của cây cam V2 đã hoàn toàn khỏe mạnh có thể lấy chất dinh dưỡng nuôi cây do đó cây cam V2 sinh trưởng rất tốt. Cụ thể sau 9 tháng chiều cao cây trung bình đạt 92,8 cm, đường kính tán 48,75 cm, đường kính gốc 2,38 cm.
Sau 15 tháng trồng, chăm sóc và quản lý sâu, bệnh hại cây Cam V2 sinh trưởng ổn định, tăng lên cả về chiều cao cây, đường kính tán, và đường kính gốc. Cụ thể sau 15 tháng chiều cao cây trung bình theo dõi được là 109,8 cm, đường kính tán 58 cm, đường kính gốc 3,15 cm.
<strong>Bảng 04: Tình hình phân cành giống cam V2 sau trồng 15 tháng</strong><strong> tại các xã vùng </strong>
<strong>dự án</strong>
<table width="612">
<tbody>
<td width="36"><strong>TT</strong></td>
<td width="312"><strong>Phân loại cành</strong></td>
<td width="60"><strong>Đông Sơn</strong></td>
<td width="60"><strong>Đồng Hưu</strong></td>
<td width="72"><strong>Đồng Vương</strong></td>
<td width="72"><strong>Hồng Kỳ</strong></td>
</tr>
<td width="36">1</td>
<td width="312">Thân chính (cấp 0)</td>
<td width="60">1,0</td>
<td width="60">1,0</td>
<td width="72">1,0</td>
<td width="72">1,0</td>
</tr>
<td width="36">2</td>
<td width="312">Cành mọc từ thân chính (cành cấp I)</td>
<td width="60">2,3</td>
<td width="60">3,2</td>
<td width="72">2,4</td>
<td width="72">3,1</td>
</tr>
<td width="36">3</td>
<td width="312">Cành mọc từ cành cấp I (cành cấp II)</td>
<td width="60">8,2</td>
<td width="60">7,4</td>
<td width="72">6,3</td>
<td width="72">9,8</td>
</tr>
<td width="36">4</td>
<td width="312">Cành mọc từ cành cấp II (cành cấp III)</td>
<td width="60">42,1</td>
<td width="60">38,9</td>
<td width="72">35,2</td>
<td width="72">46,7</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<strong> </strong>
<strong>Bảng 05: Thời gian xuất hiện và kết thúc các đợt lộc cam V2 tại các xã vùng dự án</strong>
<table width="672">
<tbody>
<td rowspan="3" width="79"><strong>Địa điểm</strong></td>
<td colspan="6" width="347"><strong>Năm thứ nhất</strong><strong> </strong></td>
<td colspan="4" width="246"><strong>6 tháng đầu năm thứ hai</strong></td>
</tr>
<td colspan="2" width="118"><strong>Lộc hè</strong></td>
<td colspan="2" width="118"><strong>Lộc thu</strong></td>
<td colspan="2" width="110"><strong>Lộc đông</strong></td>
<td colspan="2" width="118"><strong>Lộc xuân</strong></td>
<td colspan="2" width="128"><strong>Lộc hè</strong></td>
</tr>
<td width="59">Thời gian bật lộc</td>
<td width="59">Thời gian kết thúc</td>
<td width="59">Thời gian bật lộc</td>
<td width="59">Thời gian kết thúc</td>
<td width="51">Thời gian bật lộc</td>
<td width="59">Thời gian kết thúc</td>
<td width="59">Thời gian bật lộc</td>
<td width="59">Thời gian kết thúc</td>
<td width="68">Thời gian bật lộc</td>
<td width="60">Thời gian kết thúc</td>
</tr>
<td width="79">Đông Sơn</td>
<td width="59">23/5</td>
<td width="59">17/6</td>
<td width="59">15/7</td>
<td width="59">5/8</td>
<td width="51">23/10</td>
<td width="59">12/11</td>
<td width="59">15/2</td>
<td width="59">9/3</td>
<td width="68">15/5</td>
<td width="60">13/6</td>
</tr>
<td width="79">Đồng Hưu</td>
<td width="59">18/5</td>
<td width="59">10/6</td>
<td width="59">17/7</td>
<td width="59">9/8</td>
<td width="51">20/10</td>
<td width="59">9/11</td>
<td width="59">17/2</td>
<td width="59">12/3</td>
<td width="68">13/5</td>
<td width="60">10/6</td>
</tr>
<td width="79">Đồng Vương</td>
<td width="59">20/5</td>
<td width="59">15/6</td>
<td width="59">13/7</td>
<td width="59">6/8</td>
<td width="51">17/10</td>
<td width="59">10/11</td>
<td width="59">14/2</td>
<td width="59">10/3</td>
<td width="68">17/5</td>
<td width="60">15/6</td>
</tr>
<td width="79">Hồng Kỳ</td>
<td width="59">21/5</td>
<td width="59">18/6</td>
<td width="59">14/7</td>
<td width="59">7/8</td>
<td width="51">19/10</td>
<td width="59">8/11</td>
<td width="59">13/2</td>
<td width="59">10/3</td>
<td width="68">14/5</td>
<td width="60">12/6</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<strong> </strong>
<strong>Bảng 10: Kết quả theo dõi một số loài sâu hại chủ yếu trên</strong>
<strong> cam V2 tại các xã thực hiện dự án*</strong>
<table width="612">
<tbody>
<td rowspan="2" width="48"><strong>TT</strong></td>
<td rowspan="2" width="228"><strong>Tên sâu hại</strong></td>
<td colspan="4" width="336"><strong>Địa điểm theo dõi</strong></td>
</tr>
<td width="84"><strong>Đông Sơn</strong></td>
<td width="84"><strong>Đồng Hưu</strong></td>
<td width="84"><strong>Đồng Vương</strong></td>
<td width="84"><strong>Hồng Kỳ</strong></td>
</tr>
<td width="48">1</td>
<td width="228">Sâu vẽ bùa</td>
<td width="84">5</td>
<td width="84">5</td>
<td width="84">5</td>
<td width="84">3</td>
</tr>
<td width="48">2</td>
<td width="228">Sâu đục thân</td>
<td width="84">1</td>
<td width="84">1</td>
<td width="84">1</td>
<td width="84">1</td>
</tr>
<td width="48">3</td>
<td width="228">Sâu đục cành</td>
<td width="84">1</td>
<td width="84">1</td>
<td width="84">1</td>
<td width="84">1</td>
</tr>
<td width="48">4</td>
<td width="228">Sâu non bướm phượng</td>
<td width="84">1</td>
<td width="84">1</td>
<td width="84">1</td>
<td width="84">1</td>
</tr>
<td width="48">5</td>
<td width="228">Rầy chổng cánh</td>
<td width="84">1</td>
<td width="84">1</td>
<td width="84">1</td>
<td width="84">1</td>
</tr>
<td width="48">6</td>
<td width="228">Nhện đỏ</td>
<td width="84">5</td>
<td width="84">3</td>
<td width="84">3</td>
<td width="84">3</td>
</tr>
<td width="48">7</td>
<td width="228">Rệp muội nâu</td>
<td width="84">3</td>
<td width="84">1</td>
<td width="84">3</td>
<td width="84">1</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<strong><em>* </em></strong><em>Phân cấp sâu hại theo QCVN 01 – 119: 2012/BNNPTNT</em>
<em>- Đối với các loài sâu hại lá, lộc non:</em>
<table width="600">
<tbody>
<td width="67"><em>Cấp 1</em></td>
<td width="246"><em>1-10% DT lá, lộc bị hại;</em></td>
<td width="66"><em>Cấp 7</em></td>
<td width="221"><em>>40-80% DT lá, lộc bị hại;</em></td>
</tr>
<td width="67"><em>Cấp 3</em></td>
<td width="246"><em>>10-20% DT lá, lộc bị hại;</em></td>
<td width="66"><em>Cấp 9</em></td>
<td width="221"><em>>80% DT lá, lộc bị hại.</em></td>
</tr>
<td width="67"><em>Cấp 5</em></td>
<td width="246"><em>>20-40% DT lá, lộc bị hại;</em></td>
<td width="66"><em> </em></td>
<td width="221"><em> </em></td>
</tr>
</tbody>
</table>
<em>- Đối với các loài sâu hại thân, cành:</em>
<table width="600">
<tbody>
<td width="168"><em>Cấp 1 (nhẹ)</em></td>
<td width="432"><em>≥ 20% DT các cành từ cấp 4 trở lên bị hại;</em></td>
</tr>
<td width="168"><em>Cấp 2 (trung bình)</em></td>
<td width="432"><em>≥ 20% DT (cành cấp 2, cành cấp 3) bị hại;</em></td>
</tr>
<td width="168"><em>Cấp 3 (nặng)</em></td>
<td width="432"><em>≥ 20% DT (thân và cành cấp 1) bị hại.</em></td>
</tr>
</tbody>
</table>
Sâu bệnh hại Cam V2 rất đa dạng về thành phần loài. Qua kết quả theo dõi, ở thời kỳ kiến thiết cơ bản (bảng 10, 11) có ba đối tượng sâu bệnh hại thường gặp và gây hại ở mức trung bình là sâu vẽ bùa hại lộc non, nhện đỏ hại lá (cấp 3 đến cấp 5) và bệnh sẹo (cấp 1 đến cấp 3). Một số đối tượng sâu bệnh hại khác có xuất hiện nhưng mức độ gây hại không đáng kể như: sâu đục thân, sâu đục cành, sâu non bướm phượng, rầy chổng cánh, rệp muội nâu, bệnh chảy gôm. Trong thời gian thực hiện dự án chưa thấy xuất hiện bệnh Vàng lá gân xanh (Greening) và bệnh Tàn lụi (Tristeza).
Tùy vào từng thời điểm trong năm mà thành phần và mức độ gây hại của các loài sâu bệnh hại cũng khác nhau. Trong đợt lộc xuân các đối tượng sâu, bệnh hại chủ yếu là sâu vẽ bùa, rệp nâu và nhện đỏ, nhện rám vàng. Trong đó mức độ gây hại của sâu vẽ bùa là rất lớn, nếu không có biện pháp phòng trừ hiệu quả thì sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng của cây Cam V2.
Trong các đợt lộc hè và lộc thu, ngoài các đối tượng gây hại tương tự như trên đợt lộc xuân thì còn xuất hiện một số đối tượng sâu, bệnh hại như sâu đục thân, sâu đục cành, bệnh sẹo. Mức độ gây hại của bệnh loét cũng tương đối phổ biến, lây lan nhanh do đó cần có biện pháp phun thuốc và phòng trừ kịp thời.
Trong đợt lộc đông có sự xuất hiện gây hại của một số đối tượng sâu, bệnh hại như sâu vẽ bùa, nhện đỏ và các loài rệp hại cam.
<ol start="2">
<li><a name="_Toc186484623"></a><strong> Kết</strong> q<strong>uả về đào tạo kỹ thuật viên cơ sở, tập huấn kỹ thuật, hội nghị đầu bờ và công tác thông tin tuyên truyền</strong></li>
</ol>
Trong 2 năm thực hiện, Dự án đã đào tạo cho xã được 04 kỹ thuật viên là cán bộ khuyến nông ở 4 xã trong vùng triển khai dự án. Triển khai tập huấn được 02 lớp, với trên 80 lượt người tham gia. Phương pháp tập huấn là hướng dẫn lý thuyết kết hợp với hướng dẫn thực hành ngay tại vườn sản xuất về quy trình trồng và canh tác cam V2. Kết quả tập huấn đáp ứng nhiệm vụ đặt ra, các hộ nông dân tham gia dự án đã tiếp thu được các quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc; phương pháp bón phân; kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại...
Đã tổ chức được 01 chuyến tham quan mô hình tại Nông trường Cao Phong tỉnh Hòa Bình cho 30 hộ tham gia. Tổ chức tốt 01 cuộc Hội thảo đầu bờ với 50 đại biểu tham dự nhằm đánh giá kết quả bước đầu của mô hình, chia sẻ những kinh nghiệm trong tổ chức thực hiện dự án và trồng trọt, thâm canh cam V2.
<ol start="3">
<li><strong> Về xây dựng quy trình kỹ thuật</strong></li>
</ol>
Trong quá trình tổ chức thực hiện dự án nhóm nghiên cứu đã phối hợp với đơn vị chuyển giao nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm từ thực tế chỉ đạo sản xuất và xây dựng 02 quy trình kỹ thuật phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu và điều kiện canh tác tại địa phương là: Quy trình kỹ thuật kiểm soát sâu bệnh, dịch hại (chống tái nhiễm một số dịch bệnh nguy hiểm) và Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc giống cam V2.
Thời gian bắt đầu:
01/2013
Thời gian kết thúc:
06/2014
Năm thực hiện:
2014
393